“Khi ăn thịt, ta hấp thu tinh chất thú trong mật mã của thịt đồng thời hấp thu sự nặng trược của nghiệp cầm thú.”
Ramanuja [1017–1137] là một bậc thầy nổi tiếng, từ khi còn trẻ, trí thông minh và khả năng triết học trừu tượng cao độ của ngài đã là huyền thoại. Ramanuja đã viết 9 cuốn sách được gọi là chín viên đá quý, nổi tiếng nhất là Shri Bhāshya và Vedārthasangraha lập luận chặt chẽ tràn đầy năng lượng là những kiệt tác của triết học kinh viện Ấn Độ. Ngài trường chay, hưởng thọ 120 tuổi.
Ðức Ramanuja là mẫu mực giảng dạy, ngài chỉ bảo cách thức trông nom xác thân để có thể mở lòng từ ái – cần phải sáng suốt trong sự chọn lựa thức ăn: không dùng loại thức ăn thu hoạch từ giết chóc. Muốn xác thân trở thành môi trường cho một linh hồn thấm nhuần tình thương yêu, trước hết, cần phải giữ nó thanh khiết. Khi muốn phát triển tình thương và điều dễ hiểu hơn là mong muốn được yêu thương, theo nhân quả, ta không thể là tác nhân gây chết cho những sinh vật còn ở những nấc thấp hơn trên thang tiến hóa, đừng bao giờ mó đến một thức ăn như vậy, nếu dùng một thức ăn như thế, chẳng những ta tự làm ô uế thân xác ta mà còn hạ thấp linh hồn bằng chối bỏ thay vì nhân từ; ích kỷ thay vì vị tha; tàn sát thay vì bảo vệ. Từ bỏ thực dưỡng hiền hòa để tìm khoái khẩu là chà đạp tình thương.
Sự tinh khiết cần được tôn trọng, chúng ta phải giữ gìn để không cảm nhiễm những điều dơ bẩn cả từ bên ngoài lẫn bên trong. Khi ăn thịt, ta hấp thu tinh chất thú trong thông tin của thịt đồng thời hấp thu sự nặng trược của nghiệp cầm thú. Cần giữ gìn để cho xác thân trở nên một linh miếu mà linh hồn có thể xử dụng. Hãy luôn ghi nhớ rằng sự chăm nom xác thân tinh khiết là bước đầu quyết định để có được tâm trí bình an.
Thực phẩm là thuốc, có ba ‘gunas’ khác nhau:
1. Thực phẩm có tính Tamas NẶNG TRƯỢC, chứa nhiều yếu tố huỷ hoại, thiếu sinh khí, dễ gây bệnh. Thí dụ: mỡ để lâu, thịt xông khói, khô mực, cá ướp, mắm.
2. Thực phẩm có tính Rajas KÍCH ĐỘNG, chứa yếu tố huỷ hoại, nhiều yếu tố kích thích, có độc tính ít hoặc nhiều. Thí dụ: thịt tươi, cá, bia, rượu, hành, hẹ.
3. Thực phẩm có tính Satva HÒA THANH TRÁNG KIỆN, chứa yếu tố tăng cường sinh lực, làm cho con người tráng kiện, minh mẫn. Thí dụ: ngũ cốc, các loại đậu, các loại quả hạnh, các loại khoai, các loại rau cải, cà rốt, trái cây, mật ong.
Nuôi dưỡng cho linh hồn tiến hoá thì phải dùng thực phẩm Satva, không dùng thịt. Chỉ cần xét riêng một khía cạnh, tế bào thú chứa mật mã thông tin của loài thú, dùng chất thú nặng trược để nuôi chất người thanh khiết hơn là thoái hoá thay vì tiến hoá. Ăn thịt là một sự tự đầu độc, dùng các chất độc thì độc khí bao phủ Thể Vía nên không thể thu nhận năng lượng tinh khiết từ vũ trụ. Việc tiến hóa của loài người còn ở mức thấp nên chưa nhận thức đủ để dinh dưỡng cho phần thô là Thể Xác.
Ðức Ramanuja là mẫu mực giảng dạy, ngài chỉ bảo cách thức trông nom xác thân để có thể mở lòng từ ái – cần phải sáng suốt trong sự chọn lựa thức ăn: không dùng loại thức ăn thu hoạch từ giết chóc. Muốn xác thân trở thành môi trường cho một linh hồn thấm nhuần tình thương yêu, trước hết, cần phải giữ nó thanh khiết. Khi muốn phát triển tình thương và điều dễ hiểu hơn là mong muốn được yêu thương, theo nhân quả, ta không thể là tác nhân gây chết cho những sinh vật còn ở những nấc thấp hơn trên thang tiến hóa, đừng bao giờ mó đến một thức ăn như vậy, nếu dùng một thức ăn như thế, chẳng những ta tự làm ô uế thân xác ta mà còn hạ thấp linh hồn bằng chối bỏ thay vì nhân từ; ích kỷ thay vì vị tha; tàn sát thay vì bảo vệ. Từ bỏ thực dưỡng hiền hòa để tìm khoái khẩu là chà đạp tình thương.
Sự tinh khiết cần được tôn trọng, chúng ta phải giữ gìn để không cảm nhiễm những điều dơ bẩn cả từ bên ngoài lẫn bên trong. Khi ăn thịt, ta hấp thu tinh chất thú trong thông tin của thịt đồng thời hấp thu sự nặng trược của nghiệp cầm thú. Cần giữ gìn để cho xác thân trở nên một linh miếu mà linh hồn có thể xử dụng. Hãy luôn ghi nhớ rằng sự chăm nom xác thân tinh khiết là bước đầu quyết định để có được tâm trí bình an.
Thực phẩm là thuốc, có ba ‘gunas’ khác nhau:
1. Thực phẩm có tính Tamas NẶNG TRƯỢC, chứa nhiều yếu tố huỷ hoại, thiếu sinh khí, dễ gây bệnh. Thí dụ: mỡ để lâu, thịt xông khói, khô mực, cá ướp, mắm.
2. Thực phẩm có tính Rajas KÍCH ĐỘNG, chứa yếu tố huỷ hoại, nhiều yếu tố kích thích, có độc tính ít hoặc nhiều. Thí dụ: thịt tươi, cá, bia, rượu, hành, hẹ.
3. Thực phẩm có tính Satva HÒA THANH TRÁNG KIỆN, chứa yếu tố tăng cường sinh lực, làm cho con người tráng kiện, minh mẫn. Thí dụ: ngũ cốc, các loại đậu, các loại quả hạnh, các loại khoai, các loại rau cải, cà rốt, trái cây, mật ong.
Nuôi dưỡng cho linh hồn tiến hoá thì phải dùng thực phẩm Satva, không dùng thịt. Chỉ cần xét riêng một khía cạnh, tế bào thú chứa mật mã thông tin của loài thú, dùng chất thú nặng trược để nuôi chất người thanh khiết hơn là thoái hoá thay vì tiến hoá. Ăn thịt là một sự tự đầu độc, dùng các chất độc thì độc khí bao phủ Thể Vía nên không thể thu nhận năng lượng tinh khiết từ vũ trụ. Việc tiến hóa của loài người còn ở mức thấp nên chưa nhận thức đủ để dinh dưỡng cho phần thô là Thể Xác.
Ảnh một bức tượng tưởng niệm Ramanuja
Sưu Tầm FB Liên Hương